Mùa thu trên tuyến đường dây 500kV Sơn La – Hiệp Hòa
Thứ sáu, 23/9/2011 | 11:07 GMT+7
<p style="text-align: justify;">Được khởi công xây dựng từ năm 2005, cho đến nay Nhà máy thủy điện Sơn La (2400MW) đã lần lượt đưa 3 tổ máy vào hoạt động, 3 tổ máy còn lại đang được khẩn trương xây dựng, khi hoàn thành sẽ cung cấp tổng sản lượng 10,2 tỷ kWh điện/năm.</p>
<p style="text-align: center;"> </p>
<p style="text-align: center;"> </p>
<p style="text-align: center;"> </p>
<p style="text-align: center;"> </p>
<p style="text-align: center;"> <img width="430" height="648" src="/UserFile/Files/ICON2021/CMSUpload/2011/9/T--máy-s--4-c-a-Th-y-di-n-Son-La-dang-du-c-kh-n-truong-hoàn-thànhs.jpg" alt="" /></p>
<p style="text-align: center;"><span style="color: rgb(0, 0, 128);"><span style="font-size: x-small;">Tổ máy số 4 của Thủy điện Sơn La đang được khẩn trương hoàn thành.Ảnh: NL </span></span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="font-size: small;"><br />
Để truyền tải nguồn điện từ tổ máy số 4 của Thủy điện Sơn La, từ tháng 2/2006, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã giao nhiệm vụ cho Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 (TV2) làm tư vấn chính thực hiện công tác khảo sát, thiết kế và giám sát tác giả cho công trình Đường dây 500 KV Sơn La - Hiệp Hòa, với quy mô 02 mạch có tổng chiều dài 269 km. </span></p>
<p style="text-align: center;"><span style="font-size: small;"><br />
<span style="color: rgb(0, 0, 128);"><span style="font-size: x-small;"><img width="480" height="382" alt="" src="/UserFile/Files/ICON2021/CMSUpload/2011/9/Diem dau DZ 500kV (Pi Toong – Muong La – Son La).jpg" /> <br />
<br />
Điểm đầu đường dây 500kV (Pi Toong – Mường La – Sơn La)</span></span></span><span style="color: rgb(0, 0, 128);"><span style="font-size: x-small;"> .Ảnh: NL </span></span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="font-size: small;"><br />
Tuyến đường dây đi qua 5 tỉnh miền núi phía Bắc (Sơn La, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và Bắc Giang), bao gồm toàn bộ các dạng địa hình phức tạp, hiểm trở nhất của vùng núi Tây Bắc và dạng địa hình vùng trung du có thay đổi và biến động nhiều về địa hình lẫn địa chất. </span></p>
<p style="text-align: justify;"> </p>
<p style="text-align: center;"><span style="color: rgb(0, 0, 128);"><span style="font-size: x-small;"><img width="430" height="648" src="/UserFile/Files/ICON2021/CMSUpload/2011/9/Cot-DV52-107 vuot SHong cao107ms.jpg" alt="" /><br />
 <br />
Cột ĐV52-107 vượt sông Hồng (cao 107m)</span></span><span style="font-size: small;">. </span><span style="color: rgb(0, 0, 128);"><span style="font-size: x-small;">Ảnh: NL </span></span><br />
<span style="font-size: small;"> <br />
 <img src="/UserFile/Files/ICON2021/CMSUpload/2011/9/04.jpg" style="width: 480px; height: 382px;" alt="" /><br />
</span><span style="color: rgb(51, 51, 153);"><span style="font-size: xx-small;"><span>Khoảng vượt sông Đà (dài 1015m). </span></span></span><span style="color: rgb(0, 0, 128);"><span style="font-size: x-small;">Ảnh: NL </span></span><br />
<span style="font-size: small;"> </span><br />
<span style="color: rgb(51, 51, 153);"><span style="font-size: xx-small;"><span>  <br />
</span><img src="/UserFile/Files/ICON2021/CMSUpload/2011/9/05.jpg" style="width: 480px; height: 316px;" alt="" /><br />
</span></span></p>
<p style="text-align: center;"><span style="color: rgb(51, 51, 153);"><span style="font-size: xx-small;"><span>Vượt ngàn mây trên đỉnh Đèo Cón (Sơn La)</span></span></span>. <span style="color: rgb(0, 0, 128);"><span style="font-size: x-small;">Ảnh: NL </span></span><br />
<span style="font-size: small;"> </span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="font-size: small;"><br />
</span><span style="font-size: small;">Từ những ngày đầu gian khó và thiếu thốn mọi mặt, đội ngũ các kỹ sư thiết kế và khảo sát của TV2 đã làm việc không mệt mỏi, liên tục có mặt trên tuyến đường dây, tại các vị trí móng trụ có địa hình hiểm trở và khó khăn nhất để thực hiện công tác khảo sát thiết kế cũng như xử lý mọi tình huống kỹ thuật phát sinh trong qua trình triển khai thi công. Dưới sự chỉ đạo quyết liệt và sâu sát của Lãnh đạo Tổng công ty truyền tải Điện Quốc Gia (NPT) và Ban quản lý dự án các công trình Điện Miền Bắc, cho đến thời điểm hiện tại vào những ngày tháng 9 năm 2011 này, hơn 90% vị trí móng cột đã được hoàn thành, và hơn 60% khối lượng dây dẫn đã được các đơn vị thi công triển khai hoàn tất. Công trình đang được khẩn trương thực hiện để sẵn sàng đón nhận dòng điện của tổ máy số 4 Nhà máy thủy điện Sơn La sẽ phát và hòa lưới quốc gia vào tháng 12 tới đây. </span></p>
<p style="text-align: center;"><span style="font-size: small;"><br />
 </span><span style="color: rgb(51, 51, 153);"><span style="font-size: xx-small;"><span><img src="/UserFile/Files/ICON2021/CMSUpload/2011/9/06.jpg" style="width: 480px; height: 316px;" alt="" /><br />
Cung đàn xanh trên đỉnh Đèo Chẹn (Bắc Yên – Sơn La)</span></span></span>. <span style="color: rgb(0, 0, 128);"><span style="font-size: x-small;">Ảnh: NL </span></span><br />
<span style="font-size: small;"> </span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="font-size: small;">Ngắm những tác phẩm sừng sững giữa ngàn mây, những tuyến dây trùng điệp vắt ngang qua núi đồi, sông suối như những cung đàn bất tận, mỗi thành viên EVN đều cảm thấy tự hào về đội ngũ các kỹ sư thiết kế và khảo sát của TV2 cùng 8 đơn vị xây lắp mà nổi bật là 4 Công ty Xây lắp chủ lực 1, 2, 3, 4 - những người đang khẩn trương thi công nước rút. Họ cũng chính là những đơn vị đã sát cánh bên nhau hoàn thành xuất sắc đường dây 500 KV đầu tiên của ngành năng lượng Việt Nam.<br />
</span></p>
Ngọc Liên