Sự kiện

Cho Tây Nguyên thêm xanh

Thứ hai, 8/8/2011 | 10:51 GMT+7
<p style="text-align: justify;">Dự án cấp điện cho các thôn buôn chưa có điện thuộc 5 tỉnh Tây Nguyên đến nay đã hoàn thành việc đưa điện về hơn 1.200 thôn buôn với khoảng 116 nghìn hộ dân.</p>
<p>&#160;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: rgb(0, 0, 128);"><span style="font-size: x-small;">Có điện, già làng vui cái bụng vì được xem tivi, thấy nhiều cái hay cái tốt của đất nước mình - Ảnh Chinhphu.vn</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: small;"><br /> </span><span style="font-size: small;">Chúng tôi vừa có chuyến đi tìm hiểu hiệu quả của dự án cấp điện cho các thôn buôn chưa có điện của Tây Nguyên . Do có mưa sớm nên cỏ cây và núi rừng xanh thắm lại. Trên các rẫy, cà phê đang trĩu cành sai quả báo hiệu một mùa bội thu và cao su bạt ngàn cao đang kỳ cho mủ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><br /> <span style="font-size: small;"><strong>Đời sống thay đổi</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: small;"><br /> Điểm đến đầu tiên của chúng tôi là làng Mrông xã Iaka, huyện Chư Păh. Men theo con đường làng là hệ thống điện mới toanh thẳng tắp, đường trục hạ thế cấp điện cho các hộ là cáp vặn xoắn an toàn, mỗi hộ có một công tơ điện đặt trong hộp composite.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: small;"><br /> Chủ tịch UBND xã Nguyễn Công Sơn cho biết, làng Mrông là một trong bảy làng đồng bào dân tộc thiểu số Ja Rai và Ba Na của huyện Chư Pảh (Gia Lai) được hưởng lợi từ dự án này.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: small;"><br /> Từ khi làng có điện lưới quốc gia, số hộ dùng điện trong xã hiện đã nâng lên 99%, diện tích gieo trồng cũng tăng lên 2.394ha.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: small;"><br /> Bà con đã khai thác hết diện tích sản xuất lúa nước và đưa vụ đông xuân trở thành chính vụ với năng suất đạt 50,5 tạ/ha.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: small;"><br /> Từ ngày có điện, đồng bào có điều kiện chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, cải tạo vườn tạp; đầu tư thâm canh tăng năng suất, góp phần thúc&#160; đẩy kinh tế phát triển, nâng cao đời sống. Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí mới năm 2010 chỉ còn 537 hộ, chiếm 35,56% tổng số hộ toàn xã.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: small;"><br /> Còn ông Ksor Kri ,Trưởng, thôn Mrông Ngó 3 (xã Iaka) tâm sự, trước khi&#160; có điện, đồng bào Ja Rai lam lũ lắm. Quanh năm suốt tháng chỉ có ngọn đèn dầu leo lét. Muốn tưới cây phải dùng máy nổ để bơm nước tốn tiền lắm. Từ ngày&#160; làng có điện&#160; phục vụ sinh hoạt và đời sống, mọi thứ đã đổi thay, cái đói, cái nghèo từng bước được đẩy lùi. Hiện nay trong làng nhà nào cũng có tivi,&#160; cũng đào giếng và có máy bơm nước.<br /> <br /> </span></p> <table width="200" cellspacing="3" cellpadding="3" border="0" align="left"> <tbody> <tr> <td><img width="360" height="240" src="/UserFile/Files/ICON2021/CMSUpload/2011/8/TBA cap dien cho xa Iagrung.JPG" alt="" /></td> </tr> <tr> <td style="text-align: justify;"><span style="font-size: x-small;"><span style="color: rgb(0, 0, 128);"><span>Trạm biến áp cấp điện cho xã Iagrung được công nhân điện chăm sóc - Ảnh Chinhphu.vn</span></span></span></td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: small;">Điều ông Ksorkri thích nhất là từ lúc có "cái điện", buổi tối từ người già đến trẻ con quây quần xem tivi, nói cười rôm rả, bà con học hỏi cách làm ăn. Trẻ con học bài dưới ánh điện, thay vì chiếc đèn dầu tù mù ; hiện nay trẻ em đủ tuổi đến lớp đều đi học. Nhờ Đảng và Chính phủ đem cái ánh sáng đến, đời sống người Tây Nguyên đã cải thiện hơn nhiều.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: small;"><br /> <strong>Thay đổi cả tập quán sản xuất</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: small;"><br /> &#160;Xã Iagrung thuộc huyện Iagrai là xã đầu tiên có điện theo dự án và cũng là địa phương có số thôn, buôn được cấp điện nhiều nhất trong số 5 tỉnh tham gia chương trình.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: small;"><br /> Ông Ksohri, Phó Chủ tịch UBND xã, cho biết, kể từ ngày có điện, các hộ dân đã đầu tư mua sắm máy bơm nước phục vụ tưới tiêu, chủ động được nguồn nước tưới nên bà con đẩy mạnh chuyên canh cây cà phê, tiêu và cao su.<br /> </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: small;">Do được tiếp cận thông tin trên tivi nên bà con đã biết trồng, xen canh thêm ngô trái vụ, đậu cô ve, dưa leo để cải thiện bữa ăn cho gia đình.&#160; </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: small;"><br /> Tại xã Đăk Năng, thành phố Kon Tum, có 574 hộ và 5 thôn, chủ yếu là dân tộc Rơ Ngao; trong đó có 2 thôn là Pleiwăk và Pleijob với 300 hộ là những thôn đầu tiên được cấp điện từ dự án. Phó Chủ tịch UBND xã Võ Minh Quang chia sẻ, từ khi có điện, người dân luôn được nghe chủ trương của Đảng và Nhà nước phát trên 10 đài phát thanh của xã. Đời sống văn hoá tinh thần ngày càng được cải thiện. Tập quán sản xuất cũng thay đổi, từ lúa rẫy, lúa tỉa chuyển sang&#160; trồng lúa nước;&#160; từ trồng cà phê mít năng suất thấp, chất lượng kém sang cà phê Rô (robusta) năng suất và chất lượng cao.<br /> <br /> <br /> Anh A Si, thôn Plei Wăkkhi tâm sự: “Trước năm 2008, khi chưa có điện, nhà mình toàn đun nấu bằng&#160; cây rừng hoặc dùng dầu thắp sáng. Mỗi ngày vợ mình phải đi&#160; hàng cây số tới suối Đăk Pren để gùi đến 100 gùi nước tưới cao su. Trước đây gia đình chỉ trồng 1ha, nay đang cho thu hoạch vụ mủ đầu tiên và trồng thêm 2ha cao su,&#160; 3 sào lúa, 1 ha mì, cho thu hoạch mỗi năm hàng chục triệu đồng. Nhờ có điện, vợ mình hết khổ rồi. Mình không vào rừng chặt cây nữa mà chỉ lo trồng và chăm sóc cây thôi”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: small;"><br /> Từ khi có điện, tại các xã vùng sâu vùng xa đã có nhiều cơ sở thu mua, chế biến nông sản tại chỗ tiêu thụ khá lớn lượng nông sản của bà con, tránh bị tư thương ép giá như những năm trước đây. Đến nay, gần như thôn nào cũng có máy xay xát gạo chạy bằng điện. Bà con đã sử dụng máy bơm nước tưới tiêu. Những cơ sở sản xuất, chế biến tinh bột sắn, mủ cao su đã tiêu thụ hết sản phẩm của&#160; đồng bào.<br /> <br /> Trao đổi với chúng tôi, ông Trần Đình Thanh, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Tổng Công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) cho biết, Dự án cấp điện cho các thôn buôn chưa có điện thuộc 5 tỉnh Tây Nguyên đến nay đã hoàn thành việc đưa điện về hơn 1.200 thôn buôn với khoảng 116 nghìn hộ dân. Đây là dự án mang ý nghĩa chính trị-xã hội sâu sắc của khu vực có vị trí chiến lược quan trọng đối với đất nước.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: small;"><br /> Theo đánh giá của EVNCPC,&#160; dự án đã tạo động lực cho sự phát triển kinh tế-xã hội, góp phần ổn định chính trị, tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc Tây Nguyên, làm cho Tây Nguyên ngày một xanh hơn đúng nghĩa của nó.<br /> </span></p> Theo: (Chinhphu.vn)