Tổng thống Ukraine cho biết nước này bắt đầu xuất khẩu điện sang EU thông qua Romania, khi Nga giảm nguồn cung khí đốt tới khu vực này.
Ngày 1/7, các hộ gia đình và doanh nghiệp tại Nhật Bản bước vào giai đoạn 3 tháng tiết kiệm điện để tránh nguy cơ quá tải giữa lúc nước này trải qua đợt nắng nóng kỷ lục.
Nhật Bản đang phải chống chọi với thời tiết nắng nóng khắc nghiệt nhất trong vòng 150 năm qua, làm gia tăng nhu cầu sử dụng các thiết bị điện.
Australia đang đối mặt với khủng hoảng năng lượng mặc dù có nguồn khí đốt tự nhiên, than đá dồi dào và nổi tiếng là nước xuất khẩu khí đốt hàng đầu.
Là quốc gia phát thải khí nhà kính lớn thứ ba thế giới sau Trung Quốc và Mỹ, Ấn Độ đang nỗ lực hoàn thành mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2070.
Cuộc khủng hoảng ở Ukraine và những diễn biến chính trị ở phương Tây đã gây ra khủng hoảng năng lượng khắp thế giới, châu Á không phải là ngoại lệ.
Tiêu thụ điện tại một số khu vực của Trung Quốc tăng lên mức cao kỷ lục cuối tuần qua,trong bối cảnh các đợt nắng nóng kéo dài làm gia tăng sử dụng máy điều hòa không khí.
Nhật kêu gọi dân Tokyo tắt bớt đèn và dùng điều hòa hợp lý để tiết kiệm điện, khi nắng nóng kỷ lục khiến nhiệt độ một số nơi vượt 40°C.
Chính phủ Nhật Bản kêu gọi người dân ở Tokyo và khu vực lân cận sử dụng ít điện hơn do nguồn cung năng lượng sẽ gặp khó khăn khi nước này phải đối mặt với đợt nắng nóng.
Ngày 24/6, Vương quốc Anh và EU đã đạt được thỏa thuận để cải cách Hiệp ước Hiến chương năng lượng (ECT) năm 1994.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Công ty điện lực Tokyo (TEPCO) dự báo lượng điện tiêu thụ vào chiều 27/6 có thể rơi vào tình trạng cực kỳ nghiêm trọng khi nhu cầu sử dụng tăng cao do nắng nóng.
...
Ba công ty năng lượng hàng đầu Pháp kêu gọi người dân và doanh nghiệp lập tức giảm tiêu thụ điện, cảnh báo về nguy cơ khủng hoảng khi mùa đông đến.